“Đấu” với hàng Thái trên đất Lào TT - Chợ Sáng (Tà Lạt Sao), trung tâm thương mại lớn nhất tại thủ đô
Từ chợ Sáng, hàng Việt được phân phối khắp các tỉnh, thành phố lớn tại Lào. Chưa bao giờ hàng Việt tại Lào phồn thịnh như ngày nay. Cạnh tranh với hàng Thái Cửa hàng kinh doanh nệm Kymdan trên đường Dongphalang (
Không có chi nhánh tại Lào nhưng hiện tại hàng trăm tấm nệm lò xo đã được Công ty nệm Vạn Thành tại Đà Nẵng xuất sang Thái Lan qua một nhà phân phối trung gian ở Savannakhet. Ông Phan Văn Phúc - giám đốc nệm Vạn Thành tại Đà Nẵng - cho biết ngoài chất lượng thì giá cả nệm Vạn Thành có thể cạnh tranh ngang ngửa, thậm chí đánh bật hàng Thái ngay trên đất Lào. Mặt hàng quạt điện “made in Ông Trần Trung Hiệp - giám đốc Công ty bút bi Thiên Long, chi nhánh Đà Nẵng, người đầu tiên mang sản phẩm bút bi khai phá thị trường Lào - cho biết: “Trước đây người Lào chỉ biết hàng Thái. Cây bút Việt Sau nhiều năm nỗ lực tiếp thị, tăng cường quảng bá nhãn hiệu, có lúc phải lấy thị trường nội địa bù lỗ chi phí để “nuôi” thị trường Lào, bây giờ sản phẩm đã đứng vững trên thị trường. Bà Nguyễn Thị Cúc (Việt kiều) - nhà phân phối văn phòng phẩm hàng đầu tại chợ Sáng - cho biết bây giờ văn phòng phẩm Việt Nam đã trải rộng khắp, qua mặt văn phòng phẩm Thái Lan. Mỗi tháng bà mua khoảng 100 triệu kíp (khoảng 230 triệu đồng) văn phòng phẩm của Việt Khẳng định từ chất lượng và giá Ông Khamsing Sadithbanthich - nhà nhập khẩu nhiều mặt hàng như vật liệu xây dựng, lốp xe, kính ôtô, quạt điện, văn phòng phẩm... của VN tại Vientiane - cho biết sở dĩ ông chọn cây bút của VN làm bước đột phá cho hàng Việt tại Lào vì mẫu mã đẹp, chất lượng tốt và giá cả rẻ so với các hãng bút lớn của Thái Lan như Horse hay bút Aihao của Trung Quốc. Ngoài ra, các mặt hàng khác của VN chất lượng tương đương hàng Thái, nhưng do chênh lệch tỉ giá tiền đồng và tiền kíp nên người bán lẻ chọn hàng Việt vì lợi nhuận cao. Tuy nhiên, cũng theo ông Khamsing, một bất lợi cho hàng Việt tại Lào là 100% người dân Lào có thể dùng tiếng Thái, xem truyền hình Thái, nên thương hiệu hàng Thái đã in sâu vào người tiêu dùng Lào. “Đó là thế mạnh của hàng Thái Lan. Tôi nghĩ hàng Việt không cạnh tranh trong lĩnh vực quảng cáo mà phải dùng chính sách giá và chất lượng để tự khẳng định mình” - ông Khamsing Sadithbanthich nhấn mạnh. Chợ Cuadin ( “Mua đường” qua Thái Là chủ nhân một công ty vận tải với hơn 30 xe đầu kéo, nhiều năm liền vận chuyển hàng hóa từ Việt Nam sang Lào, ông Bun Nho (người Lào gốc Việt) - giám đốc Công ty vận tải Lào - Việt - cho biết: thật ra một số hàng Việt không hề thua kém hàng Thái về chất lượng. Tuy nhiên hiện có quá nhiều bất cập trong khâu vận chuyển nên giá hàng Việt bị đẩy lên cao khi đến thị trường Lào, dù trước đó Chính phủ Việt Nam đã có khá nhiều ưu tiên về thuế suất. Chính vì vậy để đảm bảo không đội giá, nhiều doanh nghiệp tại TP.HCM phải chấp nhận cảnh vận chuyển vòng vèo... Theo ông Bun Nho, thay vì đưa hàng ra miền Trung để sang Vientiane qua cửa khẩu Lao Bảo hay Cầu Treo (rất tiện lợi vì cung đường ngắn), hầu hết doanh nghiệp ở TP.HCM hiện phải đưa hàng vòng qua Thái Lan rồi mới trở lại Vientiane. “Chấp nhận đi xa hơn nhưng cước phí rẻ hơn. Một container loại 20 feet đi đường này chỉ mất 95 USD”. Trong khi đó, một container tương tự đi từ Đà Nẵng qua
|
Bao bì và giấy (306) Cao su, Nhựa, Hóa chất (793) Công cụ, dụng cụ (3708) Công nghệ sinh học (-1) Cơ khí - Chế tạo máy (2048) Dịch vụ kinh doanh (1373) Dụng cụ đo lường và phân tích (1535) Hành lý, Túi và Vali (45) Linh kiện điện tử (271)
Lĩnh vực khác (40) Máy móc thiết bị (2848) Môi trường (562) Nhựa và Cao su (363) Nông nghiệp (516) Năng Lượng (213) Năng lượng, Khoáng sản, kim loại và nguyên vật liệu (301) Phần mềm và phần cứng máy tính (680) Quà tặng và đồ thủ công (-1)