Có quá nhiều lý do khiến giá nhà đất ở Việt Nam hiện vẫn bị coi là quá cao so với đại bộ phận người dân.
Theo phân tích từ một báo cáo ngành bất động sản mới đây của CTCP Chứng khoán FPT (FPTS), sở dĩ giá nhà đất ở Việt Nam cao là bởi vì 2 xung lực:
Thứ nhất, lực đẩy chi phí bao gồm lãi suất cao, tiền sử dụng đất đóng theo giá thị trường cao, chi phí hành chính - pháp lý nhiều, đầu cơ và kể cả “sự tham lam” của chính các chủ đầu tư.
Thứ hai, lực kéo từ nhu cầu mua/bán, cho thuê bất động sản ngày càng tăng.
Nghịch lý này của thị trường bất động sản cho thấy cơ cấu sản phẩm đang đi chệch hướng khiến cung không thể gặp cầu, nên việc đóng băng thị trường là điều hiển nhiên phải xảy ra.
Từ đầu năm 2013, Bộ Xây dựng đã chỉ đạo dừng những dự án nhà ở thương mại không hiệu quả và khuyến khích đầu tư sang nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp.
Vì vậy, mong muốn sở hữu một căn nhà ở xã hội chưa thực sự nằm trong tầm tay của người lao động thu nhập thấp.
Sở dĩ giá nhà đất cao là bởi vì 2 xung lực: (1) Lực đẩy chi phí bao gồm lãi suất cao, tiền sử dụng đất đóng theo giá thị trường cao, chi phí hành chính - pháp lý nhiều, đầu cơ và kể cả “sự tham lam” của chính các chủ đầu tư; (2) Lực kéo từ nhu cầu mua/bán, cho thuê bất động sản ngày càng tăng.
Hệ quả là những năm gần đây, giá nhà đất liên tục giảm, nhiều doanh nghiệp kinh doanh bất động sản đã bị lỗ nặng thậm chí phải phá sản, nhưng giá khó có thể giảm hơn nữa.